Monday, July 18, 2016

Lịch sử khai thác, sử dụng dầu lửa trên thế giới

Từ thời xa xưa, con người đã biết dùng dầu la dưới hình thức dầu la nguyên chất hay bitum mà bạn thấy nói đến trong Thánh kinh. Từ Ba Tư đến Ai Cập, cách đây 4000 năm trước Tây lịch, bitum được thông dụng trong qun chúng. Người ta biến nó thành h xây nhà, thành keo dán đồ, thành thuốc trị bệnh v.v... Người Sumerie tương truyn rng nếu ai ng nằm mơ tháy ăn nhầm bitum là điềm xu. Theo sử gia Hérodote thi bitum (màu đen và hôi).
Marco Polo (1254-1324 ) đi qua vùng Bakou, thuật lại rang đã thấy những suối dầu tuôn chy mà người ta có th hứng đy tàu trong mt lúc.
(Ảnh: Khai thác dầu lửa)
Âu châu, thế kỷ 16, dầu la được coi là một th du quí báu. Bauer mô t việc hút dầu, lọc du trong một tác phẩm đặc biệt nhan đề Deremetallica. Từ thế kỷ 17 đã có phong trào đào đất tìm kiếm du lửa.
Đầu thế kỷ 19, lối 1815, đáng k là công trình khai thác dầu của Hecker. Năm 1846, Gia Na Đai, Gesner biến chế một loại dầu hỏa mà ông gọi là Kerosene. Năm 1848, dầu Kerosene phổ thông trên thị trường.
Năm 1850, nhiu xưng lọc dầu mọc lên Pháp Nga, Lomani.
Tại Hoa Kỳ năm 1840, nhân cuộc đào một m muối diêm, người ta gặp một mỏ dầu hỏa. Năm 1885, đèn điện, đèn hơi thịnh thành nên kỹ nghệ dầu hỏa bị hăm dọa. Nhưng từ dầu hỏa, người ta lọc thành Et-xăng c dụng cho vô số loại máy móc. Đến thế kỷ 20, kỹ nghệ du hóa khởi sc xe hơi và máy bay là nguồn tiêu thụ du hóa tinh lọc đứng đầu các loại cơ khí. Từ dầu hỏa, ngoài ra Et-xăng người ta còn rút ra các loại hơi như Bu­tane, Propane, các loại dầu nặng như Butane, Pro­pane, các loại dầu nặng như Mazouthay Fuel-oil. Từ 1922, các sản phẩm này rất được tiêu thụ. Sau đệ nhất thế chiến, xe hơi ra đời với số lượng kinh khủng do đó Et-xăng được sản xuất đến cao độ để đáp ứng nhu cầu các loại ôtô trên thế giới. Từ đệ nhị thế chiến, đến giờ, các loại phi cơ đòi hỏi các loại dầu tinh lọc và tiêu thụ các loại Et-xăng hảo hạng đến tối đa.
Vi du lửa cần di chuyển với số lượng khổng l nên người ta dùng thùng tàu đặc biệt.
Năm 1868, có chiếc tàu chạy bằng hơi nước, bọc thép chở 240 tấn trong 8 bồn chứa, đã vượt qua biển Caspienme.
Trứ danh là năm 1886, có chiếc Gliickanf của Đức chứa 2.300 thùng. Năm 1863, Anh có chiếc Méthane Princess chở đến 20.000 tấn.


No comments:

Post a Comment