1. Trong một tài liệu khảo cổ học nhan đề Disque de Chinknltik có từ năm
590, ghi rằng người xứ Anierindie có lối chơi giống bóng rổ hay túc cầu ngày nay và dùng một trái banh bằng cao su để chơi.
Trong chuyến phiêu lưu lần thứ hai của Kha Luân Bố từ 1493 đến
1496, người Âu Châu được thấy
quả banh cao su ở tại Hai Ti.
Trong cuốn Monarquia Indiana,
viết năm 1615, sử gia Torque-
mada nói người Ấn Độ, Mêcxixô làm áo che mưa bằng mủ của một loại cây. Năm
1736, Charles Marie de la Condamine gởi từ Quito về Pháp những đồ màu làm bằng cao su.
(Ảnh: Lấy mũ cây cao su)
2. Người đặt cho loại cây
sinh mũ cao su tên Hévéa là nhà vạn vật học Christian Fusee Aublet
(1723-1778). Từ Guyane, trở về Pháp, Fresneau trình cho Hàn lâm viện khoa học một luận
án về cây Hévéá là phát minh
của Macquer năm 1761 song
chính Fresneau đã làm cho thiên hạ chú ý tới nó.
Từ thế kỷ 18 thì cao su phổ biến rộng
trong thế giới. Nhờ công trình nghiên cứu của những nhà thảo mộc học nhiều loại
Hévéa được trồng cung cấp nhiều mủ. Như cây Ficus Élastica chẳng hạn.
3. Nhà hóa học Priestley
sáng chế tẩy dùng bôi chữ viết chì hay viết mực. Năm 1791, Samuel Peal sáng chế áo mưa bằng mủ cao su. Nhưng loại áo nầy còn nhiều
bất tiện. Nó được kiện toàn về sau bởi Hancock và
Mackintosh.
Máy Calandre được Chaffee phát minh có khả năng cán mỏng cao su ra như giây, làm cho kỹ nghệ áo mưa vọt thêm một bước
tiến quan trọng. Nhưng cho đến bây giờ, cao su cán mỏng làm áo mưa, chưa đủ sức chịu đựng sức nóng. Người tạo cho nó khả
nàng kháng nhiệt là Goodyear (1800- 1860). Sáng kiến của Goodyear được
Hancock thực hiện một cách hoàn bị và việc lưu hóa (Vulcanisation) tức làm cho
cao su cứng bảng lun hoàng được Hancock cầu chứng. Năm 1875, Bouchardat muốn việc làm cho cao su cứng được thực hiện
nhanh chóng hơn. Người ta
dùng nhiều hóa chất khác để nít ngấn công việc cương hóa cao su.
Năm 1906, Oenslager dùng Aniline.
Năm 1907, Lebedev dùng
Butadiene.
Năm 1912, Hofmann dừng Isoprène.
Trong đệ nhất thế chiến, người Đức chế loại cao su nhuộm màu xanh mà một thời
gian sau bị thất dụng.
Từ 1928 trở đi ở nhiều quốc gia nhất là ở Đức,
Nga, Hoa Kỳ người ta nỗ lực khai thác các khả nảng của cao su. Năm 1930, linh mục Nieulad phát minh
Chlorophene.
Carôthers (1896-1937) đã
nổi danh phát minh Nylon còn lừng danh khi cho ra đời Néoprène.
Năm 1942, Hoa Kỳ sản xuất
cao su thanh kỷ nghệ lớn lao trong tổ chức ở R-S (Government Styrene).
(Nguồn: Những phát minh khoa học)
No comments:
Post a Comment